-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Bật mí 7 cách chữa bệnh trĩ tại nhà nhanh khỏi nhất.
Đăng bởi: My Hoàng
14/04/2022
Bệnh trĩ xảy ra khi đám rối tĩnh mạch tại hậu môn – trực tràng bị sưng, viêm, dẫn đến ứ đọng máu. Điều này có thể gây áp lực lên tĩnh mạch hậu môn và tạo thành các búi trĩ. Nhiều người bệnh ngại đi khám vì căn bệnh tế nhị này, nên việc chữa bệnh trĩ tại nhà như nào cũng là vấn đề được rất nhiều người bệnh quan tâm. Không để các bạn đợi lâu, dưới đây chúng tôi sẽ bật mí cho bạn 12 cách chữa bệnh trĩ tại nhà nhanh khỏi nhất.
I. 12 cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả
I. Bật mí 12 cách chữa bệnh trĩ tại nhà nhanh khỏi nhất.
1. Sử dụng gel nha đam
Để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ với nha đam, người bệnh làm như sau:
• Sử dụng một lá nha đam tươi, gọt vỏ để tách lấy phần gel trong suốt;
• Vệ sinh hậu môn bằng nước ấm và lau khô với khăn sạch;
• Thoa gel nha đam lên khu vực hậu môn, sau đó để gel khô hoàn toàn trước khi mặc quần áo;
• Thực hiện biện pháp 2 – 3 lần mỗi ngày hoặc trước và sau khi đi đại tiện để cải thiện các triệu chứng.
2. Rau diếp cá chữa bệnh trĩ
Để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ với rau diếp cá, người bệnh thực hiện như sau:
• Dùng một nắm rau diếp cá tươi, rửa sạch với nước muối loãng, để ráo nước;
• Cho rau diếp cá vào cối giã nhuyễn cùng một ít muối, dùng đắp lên khu vực hậu môn đã được vệ sinh sạch sẽ;
• Có thể dùng khăn cố định để qua đêm và rửa sạch vào sáng hôm sau.
3. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà với dầu dừa
Để chữa bệnh trĩ với dầu dừa, người bệnh có thể thực hiện như sau:
• Rửa sạch hậu môn sau đó lau khô với khăn sạch;
• Lấy một lượng dầu dừa vừa đủ, thoa trực tiếp lên búi trĩ và đợi búi trĩ khô hoàn toàn;
• Thực hiện biện pháp trước và sau khi đi đại tiện để cải thiện tình trạng đau rát và chảy máu.
4. Thay đổi chế độ dinh dưỡng chữa bệnh trĩ
• Sữa chua: Sữa chua các vi khuẩn tốt cho đường tiêu hóa, có thể tăng cường nhu động ruột, hạn chế nguy cơ táo bón và bệnh trĩ.
• Bổ sung rau xanh và trái cây: Rau xanh và trái cây là thực phẩm chứa nhiều chất xơ, có tác dụng làm mềm phân và giảm áp lực lên hậu môn khi đi đại tiện. Ngoài ra, các loại vitamin, khoáng chất và các thành phần dinh dưỡng khác có thể tăng cường nhu động ruột và cân bằng hệ thống vi sinh vật ở đường tiêu hóa. Điều này góp phần cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ.
• Uống nhiều nước: Nước cần thiết cho hầu hết các hoạt động của cơ thể, bao gồm làm ẩm ruột kết và ngăn ngừa tình trạng táo bón. Theo khuyến cáo, người bệnh trĩ nên bổ sung ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để ngăn ngừa tình trạng phân khô và gây áp lực lên hậu môn.
• Các loại gia vị lành mạnh: Có một số loại gia vị và thảo mộc lành mạnh, chẳng hạn như thìa là, đinh hương, nghệ,… có tác dụng làm bền thành mạch, giảm viêm và cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ hiệu quả.
5. Thay đổi phong cách sống
• Đi vệ sinh ngay khi có nhu cầu và không trì hoãn khi cần đi đại tiện. Thói quen này có thể làm tăng nguy cơ táo bón, gây áp lực lên búi trĩ và khiến các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn.
• Tạo thói quen đi đại tiện vào một thời điểm nhất định trong ngày. Điều này có thể điều hòa nhu động ruột, phòng ngừa táo bón và các triệu chứng bệnh trĩ.
• Dành thời gian nghỉ ngơi và đảm bảo ngủ đủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày để tránh căng thẳng quá mức.
• Tránh ngồi quá nhiều hoặc mang vác đồ vật quá nặng.
• Không hút thuốc lá, bởi vì nicotine trong khói thuốc lá có thể gây tổn thương các mạch máu và tăng nguy cơ giãn các tĩnh mạch ở hậu môn, dẫn đến bệnh trĩ.
• Đối với người thừa cân, béo phì, người bệnh nên có kế hoạch kiểm soát cân nặng để tránh gây áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn.
• Sử dụng quần lót có chất liệu mềm và thấm hút. Điều này có thể hạn chế các ma sát lên búi trĩ, giúp hậu môn thông thoáng và giảm các nguy cơ nhiễm khuẩn.
6. Chữa bệnh trĩ với lá trầu không
Cách chữa bệnh trĩ tại nhà với lá trầu không được thực hiện như sau:
• Sử dụng một nắm lá trầu không, rửa sạch, để ráo nước;
• Vò nát lá trầu không sau đó mang đi đun sôi với 3 lít nước;
• Đun sôi trong khoảng 5 phút, sau đó để nước nguội bớt;
• Dùng nước này ngâm rửa hậu môn trước khi đại tiện.
7. Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá bỏng như sau:
• Chuẩn bị khoảng 3 – 4 lá bỏng, rửa sạch, để ráo nước;
• Giã nát lá bỏng với một ít muối hạt;
• Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, lau khô và đắp lá bỏng đã giã lên búi trĩ;
• Để yên trong khoảng 20 phút thì rửa sạch lại với nước.
II. Cách phòng tránh bệnh trĩ.
1. Tránh ngồi quá lâu
- Thời gian ngồi quá nhiều là vấn đề phổ biến ở nhân viên văn phòng. Phòng bệnh trĩ cho dân văn phòng ưu tiên cần thay đổi thói quen làm việc. Theo nghiên cứu, tỷ lệ mắc trĩ ở những người ít vận động lên đến hơn 70%. Trung bình cứ ngồi khoảng 50 phút, bạn nên đứng dậy vận động 5-10 phút. Việc đứng dậy vận động giúp cho dòng máu lưu thông tốt hơn. Đồng thời giảm áp lực cho vùng hậu môn. Hạn chế sự hình thành búi trĩ.
2. Đi cầu vào một thời gian cố định
- Thường rất ít người chú ý đến thói quen này. Tuy nhiên đây là một thói quen tốt để cân bằng chức năng của hệ tiêu hóa. Đi cầu vào một thời điểm cố định trong ngày có thể ngừa táo bón. Đặc biệt, bạn không nên nhịn đi cầu trừ những trường hợp không thể. Không nên dùng lực rặn mạnh khi đi vệ sinh. Có thể làm vùng hậu môn bị tổn thương.
3. Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ
- Đừng để viêm nhiễm hậu môn gây trĩ cho bạn. Sử dụng các loại khăn giấy mềm để lau, tránh cọ xát gây xước vùng quanh hậu môn. Đó là cơ hội để cho vi khuẩn xâm nhập. Sau khi đi đại tiện nên rửa sạch lại với nước muối ấm.
4. Tập thể dục thường xuyên
- Nguy cơ bị trĩ ở những người ít vận động cao gần gấp 2 lần. Chúng ta cần xây dựng một bảng biểu hoạt động thể lực để phòng bệnh trĩ. Sau mỗi bữa ăn, nên vận động để cho thức ăn tiêu hóa tránh táo bón.
- Trung bình mỗi ngày bạn có thể đi bộ ít nhất 30 phút. Hoặc tham gia vào các hoạt động khác như cầu lông, bóng đá, bóng chuyền, bơi lội,… Mục đích của vận động là giúp cho dòng máu lưu thông tốt. Tránh áp lực dồn nén vùng hậu môn.
Trên đây là 12 cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả nhanh chóng nhất mà bạn có thể tham khảo. Hoặc bạn có thể kết hợp bổ sung thêm thuốc điều trị bệnh trĩ hoàn toàn từ thảo dược để hiệu quả rõ rệt hơn. Hy vọng bài viết trên hữu ích cho người bệnh trong việc tìm cách chữa bệnh trĩ tại nhà, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !
Giải pháp cho bạn: Sử dụng bổ sung thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh trĩ hoàn toàn từ thảo dược.
Thực phẩm chức năng không chỉ mang tới nhiều lợi ích tích cực đến sức khỏe và giảm nguy cơ mắc các loại bệnh khác nhau, chúng đem lại nhiều lợi ích trong việc cải thiện sức khỏe toàn diện
Giới thiệu đến bạn: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
Giới thiệu đến bạn: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch. Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện. Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ. Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Công dụng của Bi-Hem Max:
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:
+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.
+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.
+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.
+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Đối tượng sử dụng: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
______________
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Bệnh trĩ nội: Các biểu hiện và cách điều trị qua từng giai đoạn bệnh
>>> Làm thế nào để ngồi lâu không bị đau trĩ?
>>> Triệu chứng của trĩ nội độ 4 và mức độ nguy hiểm của bệnh
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Bệnh trĩ nội: Các biểu hiện và cách điều trị qua từng giai đoạn bệnh
>>> Làm thế nào để ngồi lâu không bị đau trĩ?
>>> Triệu chứng của trĩ nội độ 4 và mức độ nguy hiểm của bệnh