Cách Phòng Và Ngừa Bệnh Thận

 Đăng bởi: Admin 27/02/2017

Tiểu đường, cao huyết áp, một số bệnh lý nhiễm trùng, ong đốt, rắn cắn, ngộ độc mật cá trắm cỏ...là những nguyên nhân có thể gây ảnh hưởng chức năng của thận.

“Nếu không khám định kỳ, rất khó có thể phát hiện được bệnh” BS Nguyễn Bách - Khoa Nội thận - lọc máu, Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM cảnh báo. Bên cạnh đó, thận đóng vai trò điều chỉnh các ion quan trọng như natri, kali, giúp cơ thể có một tình trạng ổn định về các ion này. Ngoài ra, thận còn tham gia tạo máu, tham gia điều hòa ổn định huyết áp, giúp chuyển hóa xương.

Theo bác sĩ Bách, một số nguyên nhân sau thường gặp gây suy thận:

Chế độ ăn nhiều muối, đường, protid, lipid, ít vận động... là nguyên nhân dẫn đến các bệnh tiểu đường, cao huyết áp. Hai bệnh này là tác nhân chính dẫn đến suy thận.

Ngoài ra, một số bệnh như: mỡ trong máu, nhiễm trùng đường niệu, bệnh về mạch máu, bệnh tim, viêm cầu thận, hồng cầu hình liềm, béo phì, dùng thuốc kháng viêm - giảm đau thường xuyên, sử dụng quá nhiều thuốc, nhất là nhóm thuốc chống viêm nhiễm (NSAID) cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng lọc thận.

Một số thuốc có thể gây tổn thương thận: đặc biệt là khi dùng dài ngày, liều không thích hợp. Việc sử dụng các thuốc này cần được hướng dẫn, kê đơn của bác sĩ. Dưới đây là một số thuốc thường gặp có thể gây ngộ độc cho thận: 

- Thuốc kháng viêm không steroid

- Kháng sinh nhóm aminoglycoside

- Thuốc kháng lao

- Thuốc, hóa chất điều trị ung thư

- Thuốc cản quang

- Một số thuốc đông y không rõ nguồn gốc...

Một số bệnh thận - niệu là nguyên nhân gây suy thận: Các bệnh như sỏi thận, trướng nước thận, viêm bể thận... nếu không điều trị tốt sẽ ảnh hưởng chức năng cơ quan này, dần dần gây biến chứng suy thận mạn. Các bệnh lý như hội chứng thận hư, viêm cầu thận không được điều trị tốt cũng sẽ gây suy thận.

Một số bệnh lý nhiễm  trùng: có thể gây biến chứng và suy thận. Thí dụ viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn liên cầu, nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn có độc lực cao có thể gây sốc nhiễm khuẩn và suy thận cấp.

Tuổi càng cao: chức năng của thận càng giảm. Vì vậy khi có một yếu tố tác động vào cũng dễ xảy ra suy thận.

Lối sống: có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chức năng của thận như việc ăn quá nhiều muối, đường, chất đạm, chất mỡ hoặc ăn ít rau quả, ít vận động, stress. Các yếu tố như thuốc lá, thực phẩm, nước, môi trường...cũng ảnh hưởng nhiều đến thận.

Các biện pháp phòng ngừa suy giảm chức năng thận

Theo BS Bách, cách phòng ngừa hiệu quả nhất là cần điều trị tốt những bệnh dẫn đến suy thận.

1. Hạn chế các thực phẩm chứa nước: Vì khi bị bệnh, thận không có khả năng khử được nước. Ăn nhiều muối sẽ dẫn đến việc giữ nước trong cơ thể, tăng áp suất các mạch máu. Vì vậy, chỉ nên ăn 2 - 4g muối mỗi ngày.

2. Lựa chọn thực phẩm ăn uống: Khi mắc bệnh, hàm lượng phốt-phát tích lại trong cơ thể cao do thận không giảm chức năng đào thải. Nên cân bằng lượng phốt-phát bằng cách hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều đạm động vật như thịt đỏ, sữa trứng, cá. Chỉ nên dùng từ 100 - 200g thịt, cá mỗi ngày. Thay vào đó, ăn nhiều loại rau quả, trái cây tươi. Các loại sinh tố rau quả tốt cho thận như: táo, nho, lê, đào, mận, mơ, trái mâm xôi, dâu tây, cà rốt, xúp lơ, dưa chuột, rau cần tây, đậu xanh, bắp cải, rau ngổ.

3. Uống nhiều nước: Cần uống đủ lượng nước cần thiết từ 2,5 - 3 lít mỗi ngày, tốt nhất là nước lọc. Cố gắng đừng nhịn tiểu, bởi nhịn tiểu lâu sẽ làm bàng quang và thận quen với việc quá tải, từ đó ảnh hưởng đến việc lọc canxi trong nước tiểu.

4. Giảm thực phẩm chứa nhiều oxalat: Trà, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống. Nhiều người nghĩ rằng, sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ canxi trong bữa ăn hàng ngày sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Nhưng thực tế, ăn những thực phẩm chứa canxi như: phô mai, sữa, sữa chua… lại giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận. Vì vậy, không nên quá kiêng cữ thực phẩm chứa nhiều canxi vì sẽ gây ra mất cân bằng trong việc hấp thụ canxi, khiến cơ thể tăng cường hấp thụ oxalat từ ruột, dễ gây sỏi thận.

5. Duy trì lối sống lành mạnh: Tăng cường vận động, tập thể dục để giảm mỡ trong máu. Nên duy trì tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày (tốt nhất là buổi tối sau khi ăn khoảng hai giờ) bằng các loại hình vận động nhẹ nhàng như đi bộ nhanh, chạy chậm, tập khí công…

6. Bổ sung thực phẩm chức năng Super Power UriClean hàng ngày: Các chuyên gia y tế Mỹ khuyến cáo nên sử dụng Super Power UriClean hàng ngày sẽ giúp ức chế và làm tan các mảng vữa do tác nhân các chủng liên cầu đột biến gây ra. Đặc biệt Super Power UriClean còn có tác dụng hiệu quả trong việc chống hình thành sỏi thận và làm tan sỏi thận. 

Chất tannins trong Super Power UriClean có tác dụng chống đông vón và làm giảm nhiễm khuẩn đường tiết niệu, giúp duy trì một đường tiết niệu khỏe mạnh bằng cách ức chế sự bám dính của vi khuẩn E.coli ở lớp niêm mạc bàng quang. Sản phẩm tan sỏi thận Super Power UriClean còn có tác dụng làm giảm nhiễm khuẩn trên các bệnh nhân bị tổn thương tủy sống liên quan đến lưu thông nước tiểu ở bàng quang, thần kinh bàng quang hoặc đái buốt, đái dắt. 

Chi tiết xem tại: http://haicauhoan.com/super-power-uriclean-chua-soi-than-3061684.html

Ngoài ra quý khách hàng có thể tham khảo thêm các sản phẩm bổ thận tăng cường sinh lý khác: Thực phẩm chức năng bổ thậnThuốc bổ thận tráng dươngThuốc hỗ trợ sinh lý nam, Thuốc tăng cường sinh lý nam, Thuốc tăng cường sinh lý cho nam giới

 

0978307072