Cách chữa bệnh trĩ tại nhà đơn giản, giúp bạn tạm biệt nỗi đau bệnh trĩ

 Đăng bởi: My Hoàng 19/04/2022

Khi bị trĩ, bạn sẽ cảm thấy khó chịu vì sự sưng đau ở vùng hậu môn. Nếu chỉ bị trĩ ở mức độ nhẹ, bạn có thể thử các cách chữa bệnh trĩ tại nhà hay cách trị bệnh trĩ tại nhà theo kinh nghiệm dân gian sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ. Vậy có cách nào để chữa bệnh trĩ tại nhà không? Dưới đây là một số cách đơn giản để chữa dứt điểm bệnh trĩ tại nhà mà bạn có thể tham khảo và áp dụng.


I. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà đơn giản, giúp bạn tạm biệt nỗi đau bệnh trĩ

1. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng nghệ


• Trộn dầu mù tạt với một ít bột nghệ

• Nhỏ vào hỗn hợp vài giọt nước hành

• Trộn đều hỗn hợp lại

• Bôi hỗn hợp trên vào vùng trĩ

Bạn sẽ giảm đau và giảm sưng viêm. Thường xuyên áp dụng cách chữa trị tại nhà bằng nghệ sẽ giúp bạn giảm trĩ hiệu quả.
 
2. Tự chữa bệnh trĩ tại nhà bằng vỏ quả lựu

Điều trị trĩ nội tại nhà như thế nào? Hãy dùng vỏ lựu để chữa trĩ tại nhà. Lựu rất tốt cho sức khỏe và bạn không nên bỏ qua loại quả này để tự chữa bệnh trĩ tại nhà. Bạn có thể thực hiện cách điều trị trĩ tại nhà bằng vỏ hạt lựu như sau:

• Xay 1 tách vỏ lựu

• Thêm nước nóng vào cốc vỏ lựu đã xay

• Chờ hỗn hợp nguội

• Uống nước này 2 lần/ngày để có kết quả tốt

3. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng hạt gấc

- Vì sao có thể dùng hạt gấc như một cách chữa bệnh trĩ tại nhà? Theo sách xưa ghi lại, hạt gấc có vị đắng, hơi ngọt, tính ôn. Khi dùng trong có tác dụng tiêu tích, lợi trường, tiêu thũng, sinh cơ còn dùng ngoài giúp tiêu sưng. Do đó, theo kinh nghiệm dân gian, hạt được dùng để chữa mụn nhọt, tắc tia sữa và cả bệnh trĩ.

- Vậy, cách giảm đau trĩ tại nhà bằng hạt gấc ra sao? Khi muốn chữa bệnh trĩ tại nhà, lòi dom, bạn có thể lấy hạt gấc giã nát, thêm một ít giấm thanh. Sau đó, cho hỗn hợp này vào một miếng vải gói lại và để đắp suốt đêm.
 

4. Hành có thể giúp chữa bệnh trĩ tại nhà
 
Bạn đã biết cách chữa trĩ tại nhà hay cách trị bệnh trĩ tại nhà bằng hành chưa? Hành được biết đến với khả năng giảm kích thích thần kinh nên có thể giúp bạn giảm đau khi bị trĩ rất tốt.

• Thêm 3 thìa súp đường vào 1 thìa súp hành tím

• Thêm vào 3 muỗng lớn đường

• Ăn hỗn hợp trên 2 lần mỗi ngày.

Thường xuyên ăn hỗn hợp trên cũng là cách điều trị trĩ tại nhà hiệu quả vì nó sẽ giúp bạn kiểm soát chảy máu do trĩ, giảm kích thích và sự khó chịu.

5. Mẹo chữa bệnh trĩ bằng gừng

• Lấy ít nước cốt gừng

• Trộn chung với một ít nước bạc hà và nước chanh thêm mật ong vào

• Uống hỗn hợp này mỗi ngày.

Sử dụng hỗn hợp tự nhiên này mỗi ngày sẽ giúp bạn giảm đau và cũng giúp giảm triệu chứng trĩ sau sinh.

6. Chữa bệnh trĩ bằng mật ong
 
- Cách chữa bệnh trĩ dân gian hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà là gì? Chữa trĩ tại nhà bằng mật ong. Mật ong là một nguyên liệu phổ biến có thể sử dụng để điều trị nhiều bệnh. Bạn cũng có thể điều trị trĩ bằng cách bôi mật ong trực tiếp lên nơi bị trĩ.
 
- Với cách điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng mật ong, bạn có thể trộn mật ong cùng với thành phần khác như dầu ô liu, sáp ong rồi bôi hỗn hợp này ở vùng hậu môn. Kết quả được ghi nhận là làm giảm đáng kể cảm giác đau, ngứa, thậm chí là chảy máu tại đây.

7. Mẹo chữa bệnh trĩ tại nhà bằng nước cây phỉ (hazel)

Cách trị bệnh trĩ hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng cây phỉ rất tốt. Đây là một biện pháp trị trĩ tự nhiên và an toàn cho nhiều người.

• Làm ướt mảnh vải trong nước lạnh và vắt khô

• Thêm nước cây phỉ lên mảnh vải đó

• Đặt trực tiếp vào vùng trĩ để giảm đau

• Bạn cũng có thể dùng nước cây phỉ bôi trực tiếp lên vùng trĩ hoặc rửa vùng hậu môn cũng giúp giảm
sưng.
 
8. Mẹo chữa trĩ dân gian: Chườm đá giúp giảm bớt triệu chứng bệnh trĩ
 
Cách giảm đau trĩ tại nhà hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà là chườm đá. Chườm đá có thể giúp bạn giảm đau và viêm hiệu quả. Sau đây là một vài lưu ý khi bạn chườm đá:

• Dùng vải mềm để bọc đá lạnh lại chườm lên chỗ đau

• Bạn có thể nhúng bọc đá vào nước hạt phỉ trước khi chườm

• Xen kẽ chườm đá và ngâm bồn nước ấm để đạt hiệu quả hơn.

9. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà: tập Kegel

- Cách làm giảm đau trĩ tại nhà hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà là gì? Bạn có thể ngăn ngừa bệnh trĩ phát triển bằng cách tăng lượng máu chảy đến vùng hậu môn, từ đó cải thiện tuần hoàn máu tại vị trí này. Bệnh trĩ xảy ra có thể do lưu thông máu kém. Thực hiện bài tập Kegel, bạn sẽ giúp tăng cường máu đến khu vực đáy chậu, hỗ trợ tốt cho trĩ nội và ngăn chặn trĩ lan rộng ra.
 

II. Cách phòng tránh bệnh trĩ.
 
1. Tránh ngồi quá lâu

- Thời gian ngồi quá nhiều là vấn đề phổ biến ở nhân viên văn phòng. Phòng bệnh trĩ cho dân văn phòng ưu tiên cần thay đổi thói quen làm việc. Theo nghiên cứu, tỷ lệ mắc trĩ ở những người ít vận động lên đến hơn 70%. Trung bình cứ ngồi khoảng 50 phút, bạn nên đứng dậy vận động 5-10 phút. Việc đứng dậy vận động giúp cho dòng máu lưu thông tốt hơn. Đồng thời giảm áp lực cho vùng hậu môn. Hạn chế sự hình thành búi trĩ.

2. Đi cầu vào một thời gian cố định

- Thường rất ít người chú ý đến thói quen này. Tuy nhiên đây là một thói quen tốt để cân bằng chức năng của hệ tiêu hóa. Đi cầu vào một thời điểm cố định trong ngày có thể ngừa táo bón. Đặc biệt, bạn không nên nhịn đi cầu trừ những trường hợp không thể. Không nên dùng lực rặn mạnh khi đi vệ sinh. Có thể làm vùng hậu môn bị tổn thương.

3. Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ

- Đừng để viêm nhiễm hậu môn gây trĩ cho bạn. Sử dụng các loại khăn giấy mềm để lau, tránh cọ xát gây xước vùng quanh hậu môn. Đó là cơ hội để cho vi khuẩn xâm nhập. Sau khi đi đại tiện nên rửa sạch lại với nước muối ấm.

4. Tập thể dục thường xuyên

- Nguy cơ bị trĩ ở những người ít vận động cao gần gấp 2 lần. Chúng ta cần xây dựng một bảng biểu hoạt động thể lực để phòng bệnh trĩ.  Sau mỗi bữa ăn, nên vận động để cho thức ăn tiêu hóa tránh táo bón. Trung bình mỗi ngày bạn có thể đi bộ ít nhất 30 phút. Hoặc tham gia vào các hoạt động khác như cầu lông, bóng đá, bóng chuyền, bơi lội,… Mục đích của vận động là giúp cho dòng máu lưu thông tốt. Tránh áp lực dồn nén vùng hậu môn.

5. Cách ăn uống phòng bệnh trĩ

- Táo bón là nguyên nhân gây trĩ phổ biến nhất. Chính vì vậy chế độ ăn ngừa táo bón cũng chính là biện pháp phòng bệnh trĩ hữu dụng nhất. Chế độ ăn uống cần bổ sung nhiều chất xơ. Mỗi ngày nên dung nạp từ 25-30 gram chất xơ. Các loại thực phẩm giàu chất xơ như đậu đen, bí đỏ, súp lơ, các loại củ cải, rau cải, khoai tây, cà rốt, cam, chuối, dâu tây, bơ, táo,…

- Tránh xa các loại đồ uống chứa chất kích thích như rượu bia, đồ uống có ga. Hạn chế các loại đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ. Chúng có thể phá hủy dạ dày, đồng thời khiến thức ăn không tiêu gây táo bón. Ngoài ra uống nhiều nước cũng là một cách phòng bệnh trĩ hiệu quả. Mỗi ngày nên uống từ 1,5-2 lít nước. Nước giúp đẹp da, thải độc và còn hạn chế tình trạng táo bón. Mỗi ngày nên uống một ly sinh tố hoa quả, vừa cung cấp vitamin, vừa ngừa táo bón.
 
Trên đây là một số cách chữa dứt điểm bệnh trĩ mà người bệnh có thể tham khảo và áp dụng. Hy vọng bài viết trên hữu ích cho bạn đọc, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !
 
Giải pháp cho bạn: Sử dụng bổ sung thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh trĩ hoàn toàn từ thảo dược.
 
Thực phẩm chức năng không chỉ mang tới nhiều lợi ích tích cực đến sức khỏe và giảm nguy cơ mắc các loại bệnh khác nhau, chúng đem lại nhiều lợi ích trong việc cải thiện sức khỏe toàn diện

Giới thiệu đến bạn: 
Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại

Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch. Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện. Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ. Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
 


Công dụng của Bi-Hem Max:

Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:

+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.

+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.

+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.

+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.

Đối tượng sử dụng: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…

 

>>> Chi tiết sản phẩm xem tại: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
 
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
Viết bình luận của bạn:
0978307072