-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Kinh ngạc với 3 bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng quả sung hiệu quả không ngờ.
Đăng bởi: My Hoàng
07/04/2022
Chữa bệnh trĩ bằng quả sung là biện pháp dân gian được nhiều người biết đến bởi những hiệu quả không ngờ của bài thuốc mang lại. Nhưng không phải ai cũng biết áp dụng đúng cách các bài thuốc để đạt được hiệu quả cao. Vâỵ có những bài thuốc nào chữa bệnh trĩ từ quả sung? Dưới đây là 4 bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng quả sung hiệu quả không ngờ, người bệnh không nên bỏ qua.
I. Những cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung
1. Ăn quả sung muối chữa bệnh trĩ
- Cách thực hiện:
- Nguyên liệu: 1kg quả sung tươi, 30 gam đường, 50 gam muối, một ít riềng và tỏi.
- Sơ chế sạch sẽ các nguyên liệu: sung cắt bỏ cuống, ngâm với nước muối loãng. Sau 30 phút vớt ra để ráo nước. Tỏi băm nhỏ. Riềng cạo sạch vỏ, thái lát và băm nhỏ.
- Pha chế nước để muối: Hòa tan 30 gam đường và 50 gam muối vào khoảng 1 lít nước sôi. Trộn hỗn hợp cùng với tỏi và riềng đã băm nhuyễn.
- Cho sung vào nước đã muối, đậy nắp kín trong khoảng 3 hoặc 4 ngày.
2. Rửa hậu môn bằng nước quả sung
- Cách thực hiện:
- Nguyên liệu: 10 – 20 quả sung xanh.
- Sơ chế sung: cắt bỏ cuống, ngâm với nước muối loãng để làm sạch.
- Bổ ra thành các miếng nhỏ giống múi cau.
- Đun sôi sung đã cắt nhỏ cùng với khoảng 1 lít nước.
- Sau khi nước sôi thì để nguội đến nhiệt độ vừa phải.
- Tiến hành rửa hậu môn bằng quả sung. Lưu ý phải vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn trước khi rửa với nước quả sung.
- Thấm khô vùng hậu môn nhẹ nhàng với khăn bông
3. Canh quả sung chữa bệnh trĩ
- Cách thực hiện:
- Làm sạch sung với nước muối, vớt ra để ráo.
- Cho ít hành củ vào chảo phi thơm. Bạn có thể kết hợp thêm lòng lợn nấu chung với sung. Nếu có lòng lợn, bạn sẽ cho lòng lợn vào chảo và nêm một ít gia vị. Đảo qua lại đến khi có mùi thơm thì tắt bếp.
- Tiếp tục bỏ sung vào đảo đều.
- Cho một lượng nước vừa đủ dùng.
- Nước sôi nêm nếm lại cho vừa ăn và tắt bếp.
Bạn có thể dùng chung món canh này với cơm. Mỗi tuần ăn khoảng 4 – 5 lần và kiên trì đến khi thấy các triệu chứng giảm.
II. Công dụng của quả sung trong điều trị bệnh trĩ
- Quả sung có tên khoa học là Ficus racemosa, thuộc họ Moraceae. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt hơi chát, tính ôn, quy kinh tỳ hoặc kinh đại tràng. Quả sung thường được sử dụng để cải thiện các vấn đề tiêu hóa. Chẳng hạn như khắc phục tình trạng rối loạn tiêu hóa, sa trực tràng, giảm táo bón.
- Sở dĩ quả sung có nhiều tác dụng như vậy là do trong thành phần có chứa nhiều các hoạt chất. Đồng thời chứa nhiều loại vitamin và các khoáng chất (phospho, iron, magnesi) cần thiết cho cơ thể.
- Các hoạt chất trong quả sung có tính sát khuẩn mạnh, giúp khắc phục các triệu thường gặp của trĩ.
- Một số công dụng của quả sung chữa bệnh trĩ hiệu quả là:
- Các hoạt chất chống oxy hóa, giúp loại bỏ các gốc tự do. Ngoài ra chúng còn làm chậm quá trình thoái hóa tế bào và ngăn chặn các tổn thương do gốc tự do gây ra.
- Hàm lượng chất xơ cao – hỗ trợ tiêu hóa, làm mềm phân, giảm táo bón.
- Các hoạt chất kháng khuẩn chống viêm, giúp giảm triệu chứng sưng đau tại búi trĩ.
III. Những lưu ý khi dùng quả sung chữa bệnh trĩ
Một số trường hợp được khuyến cáo không nên dùng quả sung chữa bệnh trĩ, gồm:
• Người có tiền sử dị ứng với sung.
• Phụ nữ đang mang thai và đang cho con bú.
• Người chuẩn bị phẫu thuật.
• Người có đường huyết thấp.
Trong quá trình thực hiện, để tăng tác dụng hỗ trợ điều trị và tránh một số rủi ro, bạn nên chú ý một số điểm sau:
• Phương pháp này chỉ có tác dụng khi bị trĩ mức độ nhẹ. Chúng giúp giảm thiểu các triệu chứng một cách rõ rệt.
• Hiệu quả đem lại tùy thuộc vào cơ địa của từng người và cách áp dụng.
• Cần kiên trì dùng trong thời gian dài để thảo dược phát huy được hiệu quả.
• Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn trước khi ngâm hay xông hơi để tránh tình trạng lây nhiễm chéo giữa các bộ phận.
• Kết hợp với chế độ dinh dưỡng phù hợp để tăng hiệu quả điều trị. Ví dụ như ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước.
• Kết hợp việc thay đổi lối sống: tập thể dục mỗi ngày và không ngồi quá lâu.
Trên đây là 3 bài thuốc chữa bệnh trĩ từ quả sung mà người bệnh có thể tham khảo và áp dụng. Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn đọc, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !
Giải pháp cho bạn: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch. Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện. Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ. Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Công dụng của Bi-Hem Max:
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:
+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.
+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.
+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.
+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Đối tượng sử dụng: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
______________
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Bệnh trĩ nội: Các biểu hiện và cách điều trị qua từng giai đoạn bệnh
>>> Làm thế nào để ngồi lâu không bị đau trĩ?
>>> Triệu chứng của trĩ nội độ 4 và mức độ nguy hiểm của bệnh
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Bệnh trĩ nội: Các biểu hiện và cách điều trị qua từng giai đoạn bệnh
>>> Làm thế nào để ngồi lâu không bị đau trĩ?
>>> Triệu chứng của trĩ nội độ 4 và mức độ nguy hiểm của bệnh