Mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

 Đăng bởi: My Hoàng 05/04/2022

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ kéo dài nhưng điển hình nhất là do suy nhược thần kinh. Tình trạng mất ngủ thường xuyên, mất ngủ kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, chất lượng công việc và cuộc sống. Mất ngủ nhiều ngày kéo dài đáng lo là thế, song việc điều trị lại không dễ dàng. Điều trị mất ngủ do suy nhược thần kinh đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì, giữ tinh thần kỷ luật trong khoảng thời gian dài và tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ dẫn của bác sĩ hay chuyên gia tâm lý. Vậy mất ngủ do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không? Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết cho bạn về chứng mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh.

Mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

I. Mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?
 
- Chứng suy nhược thần kinh có liên hệ mật thiết với căn bệnh trầm cảm và rối loạn lo âu. Tình trạng mất ngủ kéo dài vừa là triệu chứng điển hình vừa là hậu quả dễ nhận thấy nhất của suy nhược thần kinh. Chứng suy nhược thần kinh có liên hệ mật thiết với căn bệnh trầm cảm và rối loạn lo âu.

- Trên thực tế, những người bị mất ngủ đơn thuần tuy ngủ ít nhưng vẫn có tâm trạng bình ổn, đầu óc sáng suốt và tràn đầy năng lượng cho một ngày mới làm việc, học tập hăng say. Trong khi đó, các bệnh nhân bị mất ngủ do suy nhược thần kinh thường trở nên cáu gắt, uể oải, mệt mỏi, bực bội, rất muốn ngủ nhưng không thể ngủ được.

II. Nguyên nhân gây nên tình trạng mất ngủ kéo dài là gì?
    
- Mất ngủ lâu ngày có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó phổ biến nhất là tình trạng suy nhược thần kinh. Căng thẳng trong thời gian dài làm mất cân bằng quá trình hưng phấn và ức chế, từ đó khiến người bệnh rơi vào trạng thái suy nhược thần kinh.
 
Ngoài ra, mất ngủ lâu ngày, thường xuyên còn có thể do các nguyên nhân sau gây ra:

• Các vấn đề về sức khỏe khác chẳng hạn như bệnh viêm khớp, hen suyễn, đau mạn tính, ngưng thở khi ngủ và các bệnh về thần kinh – tâm lý như trầm cảm, lo lắng, tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực, bệnh Parkinson…

• Các yếu tố môi trường như tiếng ồn, ánh sáng hoặc nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc lạnh) gây ảnh hưởng đến giấc ngủ

• Việc sử dụng một số loại thuốc như thuốc điều trị bệnh cảm lạnh, dị ứng, trầm cảm, huyết áp cao, hen suyễn… có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ

• Thói quen ăn uống: Ăn quá nhiều khi gần đến giờ đi ngủ, ăn đồ khó tiêu hoặc dùng thức uống có caffeine hay có cồn

• Thói quen ngủ không lành mạnh: Không có thời gian biểu đi ngủ cụ thể
 
Mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

• Có sự xáo trộn trong lịch trình ngủ bình thường như bạn đang trải qua tình trạng mệt mỏi sau chuyến bay dài, lệch múi giờ…

III. Triệu chứng của bệnh mất ngủ do suy nhược thần kinh

• Khó ngủ, trằn trọc

• Giật mình thức giấc đột ngột và khó ngủ lại

• Tỉnh dậy quá sớm

• Luôn cảm thấy uể oải, mệt mỏi khi ngủ dại

• Mệt mỏi, lờ đờ và liên tục buồn ngủ vào ban ngày

• Lo lắng, khó chịu, nóng nảy, trầm cảm

• Không tập trung, khó chú ý, khả năng ghi nhớ ké,

• Căng thẳng, nhức đầu

IV. Cách chữa bệnh mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh
 
- Nếu chứng mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh khiến bạn thường xuyên buồn ngủ, mệt mỏi gây ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày, bác sĩ sẽ kê toa cho bạn sử dụng thuốc ngủ trong một thời gian nhất định. Bạn nên tránh sử dụng thuốc ngủ khi không có sự chỉ định của bác sĩ vì thuốc này có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn và hiệu quả của thuốc có xu hướng giảm dần theo thời gian
 
Mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

Ngoài ra, bạn cần xây dựng thói quen hình thành giấc ngủ ngon bằng những mẹo sau đây:

• Hãy cố gắng đi ngủ và thức dậy vào một giờ nhất định. Ngoài ra, bạn cần hạn chế việc ngủ trưa hoặc chỉ ngủ ngắn khoảng 15 – 20 phút vào buổi trưa.

• Tránh sử dụng điện thoại, iPad trước khi đi ngủ. Các thiết bị này phát ra ánh sáng có thể khiến bạn khó ngủ hơn.

• Tránh dùng các thức uống có chứa caffeine (trà, cà phê…), hút thuốc vào buổi tối. Caffeine và nicotin có trong thuốc lá là các chất kích thích có thể khiến bạn không ngủ được.

• Duy trì việc tập thể dục thường xuyên nhưng không nên tập sát giờ đi ngủ bởi việc này có thể khiến bạn khó ngủ. Theo các chuyên gia, bạn không nên tập thể dục ít nhất khoảng 1 – 2 giờ trước khi đi ngủ.

• Không ăn nhiều vào cuối ngày. Bạn có thể ăn một món ăn nhẹ hoặc uống một ly sữa ấm trước khi đi ngủ.

• Phòng ngủ thoải mái: Đảm bảo phòng ngủ của bạn tối, yên tĩnh, nhiệt độ không quá nóng hoặc quá lạnh. Nếu phòng ngủ quá ồn (gần đường giao thông, đường ray xe lửa…), bạn có thể dùng nút tai chống ồn để dễ ngủ hơn.

• Thực hiện các việc bạn thường làm trước khi đi ngủ: vệ sinh cá nhân, tắm rửa sạch sẽ, đọc sách, nghe nhạc nhẹ du dương, nằm thẳng hít thở sâu, thực hiện phương pháp đếm cừu…

• Nếu bạn không thể ngủ và không cảm thấy buồn ngủ, hãy ngồi dậy và đọc sách hoặc làm việc gì đó không quá kích thích cho đến khi bạn cảm thấy buồn ngủ. Lưu ý, bạn không nên đọc sách có nội dung cuốn hút.

• Không ngủ nướng vào cuối tuần: Việc ngủ quá nhiều vào cuối tuần có thể khiến bạn khó ngủ vào các ngày khác trong tuần.

Trên đây chúng tôi đã giải đáp cho bạn về mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không? Hy vọng bài viết trên hữu ích cho bạn đọc, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !


Giải pháp cho bạn: 
PM NATURE PRO - TÁI TẠO GIẤC NGỦ TỰ NHIÊN BẰNG THẢO DƯỢC

PM Nature Pro giúp tạo ra giấc ngủ sinh học đến một cách tự nhiên khi cơ thể đòi hỏi nhu cầu nghỉ ngơi chứ không phải do ức chế thần kinh từ các loại thuốc an thần. Giấc ngủ tự nhiên sẽ giúp chúng ta sảng khoái thực sự sau khi thức dậy, tràn ngập năng lượng.
 
Mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

Công dụng PM Nature Pro giúp:
 

- Điều trị các triệu chứng HẬU COVID-19 lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, suy nhược…


- Hỗ trợ điều trị các chứng loạn thần, rối loạn nhân cách do rối loạn giấc ngủ


- Giúp thư giãn, làm dịu căng thẳng stress, giảm lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, mất ngủ, thiếu tập trung


- Chống rối loạn nhịp sinh học về lệch thời gian, múi giờ và địa lý


- Giúp điều hoà, ổn định các rối loạn tăng động, giảm chú ý, hành vi, cảm xúc, tự kỷ, tâm thần phân liệt…


- Đạt được giấc ngủ sâu nhanh chóng hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống


- Tái tạo giấc ngủ tự nhiên (giấc ngủ sinh học)


- An toàn, không gây phụ thuộc, nhờn thuốc và không có tác dụng không mong muốn


- Hỗ trợ điều trị chứng động kinh, Parkisson, các rối loạn do hội chứng tiền mãn kinh…


- Lưu thông khí huyết, giảm đau đầu, ù tai, chóng mặt, hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não


- Ngăn ngừa tình trạng suy nhược, tăng sức đề kháng của cơ thể


Đối tượng sử dụng: Người trưởng thành mất ngủ, khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Trẻ em bị rối loạn tăng động, giảm chú ý, tự kỷ cần tham khảo ý kiến bác sĩ
 

Viết bình luận của bạn:
0978307072