-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Top 4 nguyên nhân gây khô khớp phổ biến, nên đề phòng ngay.
Đăng bởi: My Hoàng
18/04/2022
Khô khớp là tình trạng khớp tiết ra ít dịch nhờn hoặc thậm chí là không tiết ra dịch nhờn để bôi trơn khớp. Nên lúc vận động, leo cầu thang hoặc đơn giản là duỗi khớp để đi, đứng, ngồi,.. sẽ phát ra tiếng lộp cộp, gây đau và gây khó khan trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy tại sao lại bị khô khớp? Nguyên nhân nào gây khô khớp? Nên đề phòng bệnh này như nào? Trên đây là những băn khoăn của rất nhiều người gặp phải tình trạng này. Do đó, dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết hết những thắc mắc của người bệnh về tình trạng khô khớp.
I. Vì sao bạn bị khô khớp gối?
Khô khớp gối là hiện tượng dịch bôi trơn trong khớp tiết ra quá ít, có âm thanh lạo xạo khi người bệnh vận động.
Các đối tượng mắc chứng khô khớp thường là:
• Người trên 60 tuổi dễ mắc bệnh lý cơ xương khớp
• Người trẻ tuổi không bổ sung đầy đủ dưỡng chất
• Người uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá
• Người béo phì, ít vận động
• Người thường xuyên phải lao động nặng, tì đè tạo áp lực lên khớp gối
• Người mắc chấn thương ở gối do lao động, tai nạn hoặc khi chơi thể thao
Có 3 nguyên nhân khô khớp gối chính là tổn thương sụn khớp, tổn thương xương dưới sụn và giảm tiết dịch khớp. Trong đó tổn thương sụn khớp là lý do phổ biến gồm những trường hợp như sau:
1. Nguyên nhân khô khớp gối thứ nhất: Chấn thương sụn chêm
- Sụn chêm nằm ở giữa đầu dưới xương đùi và đầu trên xương chày, làm tấm đệm lót giữa 2 loại xương này, có vai trò giảm xóc, bảo vệ các đầu xương khỏi cọ xát và mài mòn. Mỗi khớp gối thường có hai sụn chêm (trong và ngoài). Tế bào sụn không có khả năng sinh sản và không tái tạo sau tuổi trưởng thành, do đó sẽ không có tế bào mới thay thế những tế bào bị tổn thương.
- Ngoài vấn đề thoái hóa theo tuổi tác, sụn chêm còn có thể bị tổn thương nếu đột ngột cử động không đúng cách khiến khớp đầu gối bị trật hoặc có lực tác động trực tiếp vào đầu gối. Đây là những trường hợp thường thấy trong chấn thương do thể thao hay các loại hoạt động thể chất khác.
- Trong nhiều trường hợp, người chấn thương sụn chêm vẫn có thể đi bộ nhưng sẽ gặp các triệu chứng như đầu gối sưng đau, cảm giác như bị “khóa” lại, khó di chuyển như bình thường, lâu dần dẫn đến cứng khô khớp gối.
2. Nguyên nhân khô khớp gối thứ hai: Khớp gối bị khô do viêm khớp
Có 3 loại viêm khớp phổ biến gây đau đầu gối và cứng khớp, dễ dẫn đến khô khớp gối.
- Viêm xương khớp
- Viêm xương khớp (viêm khớp do thoái hóa hay thoái hóa sụn khớp) xảy ra do sự hao mòn của lớp sụn giữa xương. Khi đó, hai đầu xương dễ cọ xát vào nhau gây đau đớn cho người bệnh.
- Vị trí viêm xương khớp phổ biến là khớp gối, nơi tiếp giáp của 3 xương: xương đùi, xương bánh chè và xương chày. Khớp gối có vai trò hết sức quan trọng trong vận động cũng như nâng đỡ cơ thể. Trong quá trình sinh hoạt, tập luyện và vận động, khớp này rất dễ bị tổn thương hay thoái hóa, hao mòn do thường xuyên chịu sức nặng lớn của cơ thể. Thoái hóa khớp gối còn gây ra các phản ứng khác như sưng, viêm, khô khớp gối…. gây cảm giác đau rát cho người bệnh.
- Những người từ độ tuổi 55 dễ gặp tình trạng viêm xương khớp gối hơn. Tuy nhiên, người trẻ tuổi lao động nặng nhọc hoặc tập luyện thể thao cường độ cao cũng là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh này. Vì bệnh có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến xương gây khó khăn trong đi lại, vận động nên cần chủ động bảo vệ, phòng ngừa, làm chậm quá trình tiến triển bệnh.
- Viêm khớp dạng thấp
- Viêm khớp dạng thấp là kết quả của một tình trạng tự miễn khiến cơ thể tự tấn công các mô khỏe. Viêm khớp dạng thấp thường ảnh hưởng đến cả hai đầu gối của người bệnh.
- Những người bị viêm khớp dạng thấp cũng có thể bị viêm màng hoạt dịch – một màng mỏng bao phủ lớp lót bên trong của khớp gối. Khi màng hoạt dịch bị viêm, khớp gối cũng dễ bị khô cứng, gây đau.
- Viêm khớp sau chấn thương
- Các dạng chấn thương như rách sụn chêm và đứt dây chằng có thể khiến khớp gối dễ tổn thương hơn, dẫn đến viêm khớp sau chấn thương (PTA). Tình trạng này có xu hướng xảy ra sau nhiều năm tính từ thời điểm đầu gối bị thương.
Những người mắc viêm khớp sau chấn thương có thể gặp các triệu chứng sau:
+ Sưng khớp gối
+ Đau đầu gối
+ Đầu gối kém linh hoạt, cảm giác yếu sức
- Nguyên nhân khô khớp gối thứ ba: Chấn thương dây chằng
- Dây chằng là một dải ngắn gồm các mô liên kết sợi cứng, chủ yếu bao gồm các phân tử collagen dài và dai. Các dây chằng có nhiệm vụ nối các xương trong và quanh khớp như xương đùi và xương chày, xương mác.
- Chấn thương dây chằng có thể xảy ra do chấn thương khi hoạt động mạnh (như chơi thể thao) hoặc duỗi gối quá mức. Khi một trong các dây chằng đầu gối bị bong, đứt hoặc rách, người bệnh còn có nguy cơ bị xuất huyết nội.
Những triệu chứng khác của chấn thương dây chằng là:
+ Khớp gối đau, sung
+ Đầu gối kém ổn định
4. Nguyên nhân khô khớp gối thứ tư: Xơ khớp
- Xơ khớp hay hội chứng cứng khớp gối xảy ra khi xung quanh khớp gối hình thành một lượng mô sẹo xơ cứng, dày đặc quá mức.
- Đây là tình trạng xuất hiện ở người mắc bệnh viêm khớp đã trải qua phẫu thuật đầu gối, chẳng hạn như thay khớp gối hoặc phẫu thuật chấn thương dây chằng chéo trước.
Một số triệu chứng của xơ khớp là:
+ Đau đầu gối không có dấu hiệu thuyên giảm mà ngày càng trầm trọng
+ Đầu gối sưng và có cảm giác nóng ấm quanh đầu gối
+ Đầu gối bị cong khi đi bộ
II. Biện pháp phòng ngừa khô khớp
Một số biện pháp có thể giúp phòng ngừa khô khớp hiệu quả. Bao gồm:
• Duy trì vận động và luyện tập với những bài tập có cường độ thích hợp.
• Không nên ngồi lâu một chỗ. Đối với nhân viên văn phòng, bạn cần thường xuyên vươn vai, đi lại, co duỗi khớp gối… mỗi 60 phút/ lần để hạn chế tình trạng khô khớp.
• Tránh vận động gắng sức, nên cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi. Ngoài ra cần hạn chế mang vác vật nặng để tránh tăng áp lực lên các khớp dẫn đến tổn thương.
• Duy trì trọng lượng khỏe mạnh. Nên ăn uống khoa học và luyện tập để giảm cân khi cần thiết.
• Thường xuyên xoa bóp để thư giãn và kích thích tăng tiết dịch nhầy ở các khớp.
• Điều trị khỏi các chấn thương và bệnh lý đang gặp phải.
• Bổ sung Glucosamine cũng là cách phòng ngừa thoái hóa khớp và khô khớp hiệu quả.
• Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, thường xuyên bổ sung vitamin C, omega-3, chất chống oxy hóa, canxi và vitamin D. Những thành phần dinh dưỡng này có tác dụng phòng ngừa và trị viêm, đau khớp. Đồng thời chống thoái hóa và kích thích tăng tiết dịch khớp bôi trơn
III. Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết khô khớp
Để nhận biết tình trạng khô khớp, người bệnh có thể dựa vào những triệu chứng và dấu hiệu sau:
- Cứng khớp
- Khớp phát ra tiếng kêu lụp cục khi cử động
- Khó co duỗi khớp
- Hạn chế khả năng vận động và mở rộng khớp
- Những triệu chứng đi kèm (tùy thuộc vào nguyên nhân):
- Đau khi cử động hoặc di chuyển
- Đau giảm nhanh hoặc mất đi khi nghỉ ngơi
- Sưng khớp
- Nóng đỏ ở vùng da quanh khớp tổn thương
- Đôi khi thấy khớp lỏng lẻo và giảm khả năng chịu lực
- Giảm sức mạnh
- Giảm sức mạnh
IV. Điều trị khô khớp gối hiệu quả
Phương pháp điều trị khớp gối bị khô sẽ phụ thuộc một phần vào nguyên nhân. Nếu do chấn thương nhẹ và mới xảy ra, các phương pháp điều trị tại nhà sau đây có thể giúp bạn giảm đau và cứng khớp cho đến khi vết thương lành, hạn chế tình trạng khô khớp về sau:
• Nghỉ ngơi
• Chườm lạnh nhằm giảm sưng, nếu ít hoặc không sưng thì nên chườm nóng
• Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho khớp gối như dùng glucosamine sulfate tinh thể. Tác dụng của glucosamine đã được nhiều nghiên cứu chứng minh giúp giảm các triệu chứng đau nhức (đặc biệt là tại khớp gối). Ngoài ra, có thể sử dụng glucosamine để giảm đau và phục hồi chức năng ở giai đoạn sớm của thoái hóa khớp.
• Dùng NSAIDs (không kê đơn) nếu triệu chứng còn đau
• Đeo nẹp để ổn định đầu gối, giúp ngăn ngừa chấn thương thêm
Đối với các chấn thương nghiêm trọng hơn và kéo dài cũng như đã xuất hiện tình trạng khô khớp, bạn cần đến bệnh viện để được kiểm tra và chẩn đoán chính xác. Bác sĩ có thể chỉ định thực hiện các phương pháp như:
• Dùng thuốc giảm đau theo toa như corticosteroid
• Dùng thuốc phục hồi khớp bị tổn thương
• Tiêm axit hyaluronic nội khớp (thường là vào khớp gối) nhằm cung cấp axit hyaluronic – một thành
phần của dịch khớp, giúp bôi trơn khớp, giảm ma sát, giảm xóc nhằm hỗ trợ khớp vận động bình thường
• Tập vật lý trị liệu để cải thiện chức năng đầu gối và khả năng vận động tổng thể của cả cơ thể
Bên cạnh việc điều trị khô khớp gối nên ăn gì cũng là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình trạng bệnh. Do đó, bạn nên bổ sung những thực phẩm dưới đây vào khẩu phần ăn mỗi ngày để duy trì khớp khỏe:
• Cá béo. Cá béo có nhiều axit béo omega-3 và vitamin D, cả hai dưỡng chất này đều hỗ trợ kháng viêm
mạnh. Bạn có thể ăn các loại cá béo như cá hồi, cá thu, cá mòi, cá trích, cá tuyết…
• Thực phẩm giàu canxi. Để giúp hệ xương khớp được khỏe mạnh và dẻo dai, bạn có thể bổ sung thêm thủy hải sản (tôm, cua, cá biển, sò, ốc…) hay các món ăn từ xương và sụn động vật vào chế độ ăn một
cách hợp lý.
• Rau xanh và hoa quả. Các loại quả mọng như dâu, nho… hay hạt óc chó, bông cải xanh, rau chân vịt, gừng, tỏi… giúp giảm triệu chứng viêm sưng khớp, giàu chất chống oxy hóa. Bên cạnh đó, đậu bắp có chứa axit folic, canxi, vitamin K cũng rất tốt cho xương khớp.
• Các sản phẩm từ sữa. Hàm lượng canxi cao trong sữa rất có lợi trong việc bổ sung canxi cho người bị khô khớp gối.
Giải pháp cho bạn: Bổ sung thực phẩm chức năng giúp xương khớp chắc khỏe, phòng tránh các bệnh về xương khớp.
Thực phẩm chức năng không chỉ mang tới nhiều lợi ích tích cực đến sức khỏe và giảm nguy cơ mắc các loại bệnh khác nhau, chúng đem lại nhiều lợi ích trong việc cải thiện sức khỏe toàn diện
Vậy đối với việc bảo vệ bộ xương khớp, chúng ta nên sử dụng loại TPCN nào?
Giới thiệu với bạn : Bi-Jcare Max Giải pháp toàn diện cho xương khớp chắc khỏeVậy đối với việc bảo vệ bộ xương khớp, chúng ta nên sử dụng loại TPCN nào?
Bi-Jcare Max là viên uống bổ sung dinh dưỡng thiết yếu quan trọng nhất cho xương khớp giúp xương khớp chắc khỏe, hỗ trợ điều trị hiệu bệnh lý về xương khớp an toàn hiệu quả. Được nghiên cứu bới các nhà chuyên môn dược lý uy tín của Mỹ và sản xuất trên dây chuyền côn nghệ tân tiến hiện đại nhất hiện nay. Bi-Jcare Max được đích thân B.sĩ Th.sĩ Phan Đăng Bình khuyên dùng và lựa chọn đưa về Việt Nam.
Bi-Jcare Max có tác dụng gì ?
- Bổ sung Canxi giúp xương chắc khỏe
- Tái tạo sụn khớp: trị thoái hóa, thoát vị, viêm khớp mãn tính, viêm đa khớp,...
- Tái tạo dịch nhờn, trị khô khớp, cứng khớp, gai xương khớp
- Trị đau nhức mỏi, tê bì chân tay, vai gáy
- Tăng sức bền cơ gân sụn khớp
- Giảm đau cấp và mãn tinh
- Tăng độ bền, dẻo dai cho xương khớp
>>> Chi tiết sản phẩm xem tại : Bi-Jcare Max Giải pháp toàn diện cho xương khớp chắc khỏe
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
______________
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Nguyên nhân bị thoái hóa khớp gối và cách điều trị
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
______________
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Nguyên nhân bị thoái hóa khớp gối và cách điều trị