Phương pháp chuẩn đoán và điều trị thoái hóa đốt sống lưng. Tìm hiểu ngay

 Đăng bởi: Quản trị Web 31/05/2023

Bệnh thoái hóa đốt sống lưng tuy chủ yếu xảy ra với người ở độ tuổi trung niên nhưng hiện nay tỷ lệ bệnh nhân đang có xu hướng trẻ hóa. Điều trị từ sớm bằng phương pháp phù hợp là cách duy nhất để ngăn ngừa tình trạng bệnh ảnh hưởng xấu đến cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Dưới đây là Phương pháp chuẩn đoán và điều trị thoái hóa đốt sống lưng cùng tìm hiểu ngay.

I. Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh thoái hóa đốt sống lưng

*Chẩn đoán thoái hóa đốt sống lưng

- Một số phương pháp sau sẽ được bác sĩ áp dụng để xác định nguyên nhân cũng như đánh giá tình trạng thoái hóa đốt sống lưng:

+ Siêu âm nội soi khớp.

+ Chụp X-quang, chụp MRI cột sống.

+ Xét nghiệm dịch khớp.

*Điều trị thoái hóa đốt sống lưng

- Dựa trên kết quả của các kiểm tra trên, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể, phù hợp với mỗi bệnh nhân. Người bệnh cần lưu ý rằng, đây là bệnh lý mạn tính chưa thể chữa dứt điểm được. Điều đáng nói là, khi được phát hiện bệnh ở thời điểm sớm và thực hiện điều trị đúng biện pháp thì có thể kiểm soát bệnh tương đối tốt, tình trạng đau nhức cột sống được cải thiện hiệu quả, quá trình thoái hóa được làm chậm lại, nguy cơ phẫu thuật được hạn chế lại.

*Các phương pháp điều trị bệnh chủ yếu gồm:

- Điều trị nội khoa: với mục đích bảo tồn

+ Sử dụng thuốc đặc trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

+ Sử dụng các sản phẩm có tác dụng tăng cường tái tạo xương dưới sụn và sụn khớp, nhờ đó mà hỗ trợ cải thiện tích cực bệnh thoái hóa đốt sống lưng.

+ Vật lý trị liệu giúp cải thiện sức cơ, tăng độ vững chắc cho  khớp, cải thiện lưu thông máu tới cột sống.

+ Quá trình điều trị bệnh cần kết hợp với thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt gây hại cho bệnh như: mang vác vật nặng, đứng hay ngồi quá lâu ở một tư thế, ăn uống cân bằng để không bị thừa cân làm tăng áp lực cho cột sống.

- Điều trị ngoại khoa

+ Can thiệp phẫu thuật thường được chỉ định khi đã điều trị bảo tồn nhưng không hiệu quả. Mục đích phẫu thuật nhằm giải quyết tình trạng trượt đốt sống, hẹp ống sống, thoát vị đĩa đệm làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đây là phương pháp điều trị tương đối nguy hiểm và có nhiều rủi ro tiềm ẩn từ trong quá trình gây mê, nguy cơ đột quỵ, đau tim, tổn thương não, nhiễm trùng, rối loạn đông máu,... 

+ Vì thế, phẫu thuật cột sống cần được thực hiện bởi bác sĩ đầu ngành dày dạn kinh nghiệm, trình độ chuyên môn vững vàng dưới sự hỗ trợ của hệ thống thiết bị y khoa hiện đại trong môi trường y tế vô khuẩn. 

II. Nguyên nhân gây ra thoái hóa đốt sống lưng

*Những yếu tố sau được xem là căn nguyên chính gây nên bệnh thoái hóa đốt sống lưng:

- Áp lực lớn tác động lên đĩa đệm và sụn khớp một cách thường xuyên và suốt một thời gian dài. Việc này khiến cho phần xương dưới sụn cùng phần sụn bị tổn thương, đĩa đệm bị giảm hoặc mất tính đàn hồi.

- Sự gia tăng của tuổi tác tác động đến hệ thống xương khớp, khiến cho sụn khớp dễ bị bào mòn và lão hóa. Đây cũng là yếu tố làm cho quá trình trao đổi chất và sản sinh tế bào mới ngày càng kém đi,  lâu dần gây thoái hóa đốt sống lưng.

- Ít vận động khiến cho quá trình trao đổi chất, tuần hoàn máu cũng như hệ xương hoạt động kém đi nên tốc độ thoái hóa đốt sống được đẩy nhanh.

- Lao động nặng thường xuyên, hay phải xoay cổ, cúi người,... tạo áp lực lớn lên đĩa đệm và sụn khớp, kết quả là cột sống dễ nhanh bị thoái hóa.

III. Bệnh thoái hóa đốt sống lưng nguy hiểm như thế nào?

*Bệnh thoái hóa đốt sống lưng tuy không ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu không được điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng đáng quan ngại:

- Vận động bị hạn chế

  Ban đầu của quá trình thoái hóa, cơ chế tự lành của cơ thể sẽ tự bù đắp nhưng lâu dần nó sẽ làm hình thành gai xương ở các đốt sống. Theo thời gian, gai xương lớn dần rồi đâm vào mô mềm xung quanh cột sống khiến người bệnh bị tê buốt, đau nhức và vận động gặp nhiều khó khăn.

- Đau thần kinh tọa

  Bị thoái hóa đốt sống lưng lâu ngày không được điều trị dễ chèn ép lên dây thần kinh tọa, khiến cho cảm giác tê buốt cùng các cơn đau có điều kiện lan dần xuống bên dưới mông, chân và các nơi dây thần kinh tọa đi qua.

- Thoát vị đĩa đệm

  Đĩa đệm của người bị thoái hóa đốt sống lưng sẽ thoái hóa theo thời gian và có nguy cơ bị thoát vị ra phía ngoài. Khi đó, chỉ cần vận động mạnh là bao xơ có thể bị thoát ra ngoài.

- Cột sống biến dạng

  Đây là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh thoái hóa đốt sống lưng do không được điều trị sớm. Tổn thương cột sống kéo dài không chỉ làm biến dạng cột sống mà còn dễ làm tổn thương dây thần kinh và gây liệt.

- Thị lực bị ảnh hưởng

  Một số người bị thoái hóa đốt sống lưng cũng có nguy cơ sợ ánh sáng, sưng đau ở mắt, suy giảm thị lực, tầm nhìn bị thu hẹp và thậm chí còn có nguy cơ bị mất thị lực hoàn toàn.

=> Kết luận: Trên đây là bài viết về bệnh Đau đốt sống cổ - dấu hiệu bệnh lý xương khớp không thể bỏ qua cảm ơn các bạn đã đọc , chúc các bạn và gia đình luôn mạnh khỏe.

Giải pháp cho bạn : Bi-Jcare Max Giải pháp toàn diện cho xương khớp chắc khỏe

Bi-Jcare Max là viên uống bổ sung dinh dưỡng thiết yếu quan trọng nhất cho xương khớp giúp xương khớp chắc khỏe, hỗ trợ điều trị hiệu bệnh lý về xương khớp an toàn hiệu quả. Được nghiên cứu bới các nhà chuyên môn dược lý uy tín của Mỹ và sản xuất trên dây chuyền côn nghệ tân tiến hiện đại nhất hiện nay. Bi-Jcare Max được đích thân B.sĩ Th.sĩ Phan Đăng Bình khuyên dùng và lựa chọn đưa về Việt Nam.

 



Bi-Jcare Max có tác dụng gì ?

- Bổ sung Canxi giúp xương chắc khỏe

- Tái tạo sụn khớp: trị thoái hóa, thoát vị, viêm khớp mãn tính, viêm đa khớp,...

- Tái tạo dịch nhờn, trị khô khớp, cứng khớp, gai xương khớp

- Trị đau nhức mỏi, tê bì chân tay, vai gáy

- Tăng sức bền cơ gân sụn khớp

- Giảm đau cấp và mãn tinh

- Tăng độ bền, dẻo dai cho xương khớp

 

Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
 
nguon:bnc.medipharm.vn, suckhoedoisong.com, medlatec.com...
0978307072